(Toquoc)–Số ca nhập viện không ngừng gia tăng khiến Bệnh viện Nhi Đồng 1,Nhi Đồng 2 và Bệnh viện Bệnh nhiệt đới…quá tải trầm trọng.
(Toquoc)-Trong tuần qua, tại TP.HCM bệnh sốt xuất huyết và tay chân miệng ở tình trạng vượt ngưỡng báo động dịch, số ca nhập viện điều trị không ngừng gia tăng khiến tỷ lệ kèo nhà cái Nhi Đồng 1, Nhi Đồng 2 và tỷ lệ kèo nhà cái Bệnh nhiệt đới… quá tải trầm trọng.
Chống sốt xuất huyết: “Tuyên truyền, cam kết và… xử phạt”
TP.HCM: Bước vào đỉnh dịch sốt xuất huyết
Nguy cơ lây chéo!
Tại buổi làm việc với đoàn công tác của Bộ Y tế do PGS.TS Trần Đắc Phu – Cụ trưởng Cục Y tế Dự phòng dẫn đầu kiểm tra giám sát dịch bệnh sốt xuất huyết trên địa bàn, lãnh đạo Bệnh viện Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Đồng 1 và Nhi Đồng 2, cho biết hiện các bệnh viện đều đã quá tải.
Ghi nhận tại tỷ lệ kèo nhà cái Nhi Đồng 1, dọc hành lang, cầu thang khoa Sốt xuất huyết tỷ lệ kèo nhà cái chật kín người thân và bệnh nhi trải chiếu nằm, ngồi la liệt. Gương mặt phờ phạc, chị Lê Thị Thủy (Tiền Giang), cho biết, bé nhập viện chiều qua. Trước đó đã nằm điều trị tại tỷ lệ kèo nhà cái địa phương hơn một tuần mà không thấy đỡ. Khi nhập viện, phòng bệnh quá đông và ngột ngạt nên đưa con ra hành lang nằm cho thoáng.
TS.BS Nguyễn Thanh Hùng - Giám đốc tỷ lệ kèo nhà cái Nhi Đồng 1, cho biết, bệnh nhi đến khám bệnh tăng đột biến, hiện trung bình mỗi ngày có gần 8.000 lượt. Số lượng bệnh nhi mắc bệnh bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng và bệnh hô hấp đang điều trị nội trú tại tỷ lệ kèo nhà cái hiện trên 2.000 ca.
“Trước tình trạng quá tải trong phòng bệnh, bệnh nhân tràn ra hành lang, để hạn chế sự tác động của môi trường ảnh hưởng xấu đến việc điều trị, tỷ lệ kèo nhà cái đã phải lắp mái che tạm thời để chắn gió, chắn nắng dọc hành lang. Ngoài ra tỷ lệ kèo nhà cái đã phải tăng thêm bàn khám, tăng thêm giường bệnh điều trị trong ngày theo yêu cầu, cắt cử y bác sĩ làm cả giờ trưa để khám và điều trị” -TS.BS Nguyễn Thanh Hùng nói.
Người nhà, bệnh nhi tràn ra hành lang tại Bệnh viện Nhi đồng 1 (ảnh: G.Thanh)
Còn tại tỷ lệ kèo nhà cái Nhi Đồng 2, số bệnh nhi nhập viện và điều trị trong những ngày qua luôn ở mức gần 2.000 trẻ nằm điều trị mỗi ngày. Rất nhiều phụ huynh và bệnh nhi phải nằm tại hành lang.
Theo BS Hà Mạnh Tuấn-Giám đốc tỷ lệ kèo nhà cái Nhi Đồng 2, hiện tỷ lệ kèo nhà cái không chỉ đối phó với bệnh sốt xuất huyết mà còn đối phó với bệnh tay chân miệng. “tỷ lệ kèo nhà cái đã quá tải, nhưng bệnh nhi đến khám và điều trị vẫn không có dấu hiệu chững lại. Để hạn chế tình trạng quá tải, tỷ lệ kèo nhà cái đã thuyết phục người thân cho bệnh nhi chuyển xuống điều trị tại các tỷ lệ kèo nhà cái vệ tinh, tỷ lệ kèo nhà cái tuyến dưới nhưng rất ít người chịu chuyển” – BS Hà Mạnh Tuấn, cho biết thêm.
“Giảm tải như thế nào?”
Đây là vấn đề mà PGS.TS Trần Đắc Phu đặt ra trong buổi làm việc với ngành y tế TP.HCM. Theo Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, cần giải quyết tình trạng này trước khi người dân đến khám và điều trị tại bệnh viện tuyến trên. Còn khi người dân đã đến khám và điều trị tại bệnh viện tuyến trên rồi thì rất khó giảm tải.
Trước thực trạng dịch chồng dịch đang ở mức vượt ngưỡng báo động và tình trạng quá tải ở các tỷ lệ kèo nhà cái, PGS.TS Trần Đắc Phu, đề nghị lãnh đạo Sở Y tế TP.HCM và lãnh đạo các tỷ lệ kèo nhà cái cần tìm ra giải pháp cấp bách nhằm giảm tải để tránh nguy cơ lây chéo bệnh.
“Không thể để bệnh nhân nằm hành lang, tình trạng này kéo dài thì nguy cơ lây các bệnh khác sẽ rất dễ xảy ra. Nếu không làm sớm thì sẽ trở tay không kịp” - PGS.TS Trần Đắc Phu, nói.
Tuy nhiên, TS Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Giám đốc tỷ lệ kèo nhà cái Bệnh nhiệt đới, cho biết, rất khó có thể giảm tải trong thời điểm này. Theo tìm hiểu, đa phần người bệnh không đến các tỷ lệ kèo nhà cái địa phương khám và điều trị mà đến thẳng các tỷ lệ kèo nhà cái tuyến trên. Hiện 2/3 ca bệnh đang điều trị tại tỷ lệ kèo nhà cái đến từ các tỉnh thành phố khác.
Còn theo TS.BS Nguyễn Thanh Hùng, tỷ lệ kèo nhà cái đã làm hết sức, tận dụng mọi khả năng để giảm tải như kê thêm giường, thêm băng ca, tăng cường khám sàng lọc… nhưng vẫn không đủ để đáp ứng. “Vì vậy, để giảm tải và tránh nguy lây lây chéo thì các tỷ lệ kèo nhà cái tuyến dưới cần phải nâng cao uy tín đối với người bệnh” - TS.BS Nguyễn Thanh Hùng, cho biết.
Lý giải về vấn đề này, theo TS.BS Nguyễn Thanh Hùng đa số các người thân cho biết họ không yên tâm với chất lượng điều trị ở tuyến cơ sở nên dẫu biết quá tải họ vẫn xin chuyển lên tỷ lệ kèo nhà cái tuyến trên. Mặc dù, hàng năm tỷ lệ kèo nhà cái đều xây dựng và triển khai kế hoạch tập huấn chuyên môn, chuyển giao kỹ thuật cho y tế cơ sở, tăng cường hệ thống khoa bệnh vệ tinh tại nhiều tỷ lệ kèo nhà cái tuyến tỉnh theo sự phân công của Sở và Bộ Y tế.
Gia Thanh