(Cinet) – Sáng 6/10, tại Hà Tĩnh đã diễn ra Hội nghị lấy ý kiến góp ý dự thảo Đề án “Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO vinh danh: dân kèo nhà cái ví, giặm Nghệ Tĩnh và kèo nhà cái trù, giai đoạn 2018 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030".
![]() |
Hà Tĩnh đầu tư hơn 170 tỷ đồng bảo tồn, phát huy dân ca ví, giặm, kèo nhà cái trù. Ảnh: Báo Hà Tĩnh |
Theo Dự thảo đánh giá, thời gian qua, trên địa bàn Hà Tĩnh có hàng trăm Câu lạc bộ (CLB) dân ca ví, giặm do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và ngành Giáo dục và Đào tạo thành lập. Toàn tỉnh hiện có 44 nghệ nhân nắm giữ tri thức về dân kèo nhà cái ví, giặm Nghệ Tĩnh. Tỉnh cũng đã triển khai nghiên cứu và từng bước ứng dụng 3 đề tài khoa học cấp tỉnh về bảo tồn, phát triển dân kèo nhà cái ví, giặm Nghệ Tĩnh và kèo nhà cái trù. Bên cạnh đó, Hà Tĩnh cũng đã thực hiện nhiều giải pháp khôi phục hát kèo nhà cái trù, chống nguy cơ mai một di sản.
Tuy vậy, việc bảo tồn, phát huy dân kèo nhà cái ví, giặm gặp những khó khăn về cơ chế, chính sách như: lực lượng nghệ nhân am hiểu bài bản và có khả năng truyền dạy đang giảm mạnh; nhiều thành tố của di sản dân kèo nhà cái ví, giặm đang bị mai một; nguồn lực đầu tư bảo tồn và phát huy dân kèo nhà cái ví, giặm Nghệ Tĩnh còn hạn chế; trợ cấp cho nghệ nhân dân gian, nghệ nhân ưu tú, cơ chế hoạt động du lịch còn ít. Trong khi đó, đối với kèo nhà cái trù, số nghệ nhân có kỹ năng truyền dạy đã nhiều tuổi nên việc giảng dạy gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là xuất phát từ đặc trưng của kèo nhà cái trù, là một loại hình nghệ thuật vừa bác học vừa dân gian.
Từ thực tế và yêu cầu bảo tồn, phát huy di sản, dự thảo đề ra mục tiêu giai đoạn 2018 – 2025 đảm bảo 100% các trường phổ thông trên địa bàn Hà Tĩnh đưa loại hình ví, giặm vào trường học; 100% các CLB dân kèo nhà cái ví, giặm được đầu tư trang thiết bị cần thiết; 2 năm tổ chức một lần tập huấn, đào tạo cán bộ nghiệp vụ về quản lý dân kèo nhà cái ví, giặm; 2 năm/lần duy trì tổ chức liên hoan dân kèo nhà cái ví, giặm cấp tỉnh và tham gia liên hoan với tỉnh Nghệ An; tổ chức 2 - 3 đợt trình diễn dân kèo nhà cái ví, giặm ở nước ngoài.
Giai đoạn giai đoạn 2026 – 2030, mục tiêu được đề ra cao hơn như: thực hiện 2 - 3 đợt trình diễn giao lưu và quảng bá dân kèo nhà cái ví, giặm Nghệ Tĩnh ở các Đông Nam Á và các nước khác.
Đối với kèo nhà cái trù, giai đoạn 2018 – 2025, duy trì và nâng cao chất lượng hoạt động của hai CLB hiện có; mỗi năm đào tạo từ 5 - 10 ca nương, kép đàn kèo nhà cái trù; thành lập mới thêm 3 CLB kèo nhà cái trù ở các địa phương Thạch Hà, thị xã Kỳ Anh và TP. Hà Tĩnh. Giai đoạn từ 2026 – 2030, thành lập mới từ 3 - 5 CLB kèo nhà cái trù; tiếp tục duy trì Liên hoan Ca trù tại huyện Nghi Xuân và nâng cấp thành liên hoan kèo nhà cái trù toàn tỉnh.
Để thực hiện Đề án trên, dự thảo đưa ra 6 nhóm nhiệm vụ, giải pháp cơ bản; đồng thời, tính toán kinh phí thực hiện với hơn 170 tỷ đồng cho cả 2 giai đoạn.
Lan Anh (t/h)