(Tổ Quốc) - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản số 1308/BVHTTDL-DSVH gửi Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về việc thẩm định Dự án tu bổ kèo nhà cái tích chùa Sắc Tứ Trường Thọ, phường 7, quận Gò Vấp.
- 04.05.2019 Bộ VHTTDL cho ý kiến thẩm định Dự án tu bổ, tôn tạo 02 di tích trên địa bàn thành phố Hà Nội
- 24.04.2019 Bộ VHTTDL cấp phép trực tiếp bóng đá kèo nhà cái dò, trực tiếp bóng đá kèo nhà cái
- 24.04.2019 Bộ VHTTDL cho ý kiến thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật và Dự án tu bổ 02 kèo nhà cái tại Lạng Sơn
- 24.04.2019 Bộ VHTTDL cấp phép khai quật khảo cổ lần thứ 2 tại kèo nhà cái chùa Kim Ninh

Chùa kèo nhà cái Thọ. Nguồn: giacngo.vn
Theo đó, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thỏa thuận Dự án tu bổ di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia chùa Sắc Tứ Trường Thọ với 02 nội dung: Tu bổ, tôn tạo Tiền điện - Chánh điện - Hậu Tổ: Lợp lại mái bằng ngói âm dương truyền thống; xây dựng tầng hầm làm giảng đường và phòng cốt. Tôn tạo cổng chùa, nhà Chúng và hàng rào di tích.
Tuy nhiên, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch lưu ý, trong quá trình xây dựng hồ sơ thiết kế cần khảo sát, đánh giá kỹ hiện trạng Tiền điện - Chánh điện - Hậu Tổ và đề xuất cụ thể phương án tu bổ phù hợp tình trạng xuống cấp của di tích.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh chỉ đạo chủ đầu tư công bố công khai nội dung dự án trước khi triển khai các bước tiếp theo theo quy định pháp luật hiện hành.
Chùa Sắc Tứ Trường Thọ là một ngôi cổ tự thuộc phái Lâm Tế. Trước đây ngôi chùa có nhiều tên: Vĩnh Trường, Sắc Tứ Pháp Vũ tự, Pháp Vũ và hiện nay mang tên "Sắc Tứ Trường Thọ" là tên Sắc tứ của vua Tự Đức (triều Nguyễn) ban tặng. Năm 2000, chùa đã được công nhận là kèo nhà cái kiến trúc nghệ thuật quốc gia. Trong chùa hiện còn giữ được nhiều di vật cổ có giá trị như: tấm biểnSắc tứ Pháp Vũ tựđược ban dưới triều vua Gia Long, Sắc tứ Trường Thọ tựđược ban dưới triều vua Tự Đức, tượng Phật A Di Đà bằng gỗ mít, bộ tượng Di Đà Tam Tôn bằng gỗ, bộ tượng Thập bát La hán bằng đất nung phủ sơn, bộ tượng Thập điện Diêm Vương bằng gỗ mít, đại hồng chung từ thời vua Gia Long.